Xu hướng việc làm phổ thông 2022: shipper, lao động phổ thông lên ngôi?
24/12/2021
Mục lục
Với báo cáo mới nhất của chuyên trang tìm việc tuyển dụng Việc Làm Tốt, các dữ liệu khả quan đã chỉ ra rằng lượng việc làm ở nhóm ngành giao hàng (shipper) và công nhân đang có dấu hiệu phục hồi cực kỳ khả quan.
Ngành nào bị ảnh hưởng nhất sau dịch?
Nhóm ngành dịch vụ gồm Nhân viên nhà hàng khách sạn quán ăn và Bán hàng online/offline là 2 nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong đợt dịch vừa rồi. Đến hiện tại, nhu cầu tuyển dụng của nhóm ngành này tại chuyên trang tìm việc và tuyển dụng Việc Làm Tốt (www.vieclamtot.com) vẫn chưa hồi phục như trước dịch, có thể vì các lý do sau:
Các doanh nghiệp dù quay lại hoạt động thì vẫn chỉ mở lại 1 phần do quy định của chính phủ giới hạn số lượng người tối đa trong mỗi không gian để đảm bảo an toàn, do đó, nhiều chỗ cũng chỉ mở bán mang về để tối ưu hoá kết quả hoạt động.
Tiếp theo là vì công suất hoạt động thấp nên nhiều nhà tuyển dụng đang tận dụng nguồn lao động cũ hoặc lao động hiện tại như đề cập ở phần trên.
Như vậy, một tín hiệu khởi sắc là nhu cầu tìm việc của người lao động trong nhóm ngành dịch vụ này đã tăng trưởng trở lại từ sau tháng 10/2021, nhưng số tin đăng tuyển dụng vẫn còn rất ít. Nếu bạn đang làm việc ở nhóm ngành dịch vụ này thì có thể cân nhắc chuyển ngành để kiếm thu nhập từ công việc khác trong thời điểm sắp tới.
Nhu cầu tìm việc tăng nhanh dù doanh nghiệp vẫn chưa sẵn sàng tuyển
Theo nguồn dữ liệu lớn của chuyên trang tìm việc và tuyển dụng Việc Làm Tốt, lượng việc làm và lượng truy cập tìm việc tại www.vieclamtot.com tăng trưởng nhanh chóng trong 1 tháng sau giãn cách.
Lượng truy cập tìm việc bị giảm đáng kể đặc biệt nhất là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, 3 nơi bị ảnh hưởng nặng nhất trong đợt sóng này. Đặc biệt là các công việc/nghề phổ thông (shipper, bán hàng, công nhân,…) gần như bị đứng lại do lệnh đóng cửa của Chỉ thị 16+.
Tuy nhiên, kể từ tháng 10/2021, ngay khi một số khu vực thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương trở về vùng xanh/vàng an toàn. Việc Làm Tốt đã ghi nhận một lượng lớn nhu cầu tìm việc dựa trên dữ liệu tìm kiếm của người dùng tại chuyên trang.
Tín hiệu khởi sắc cho người lao động
Mặc dù số lượng tìm đăng tuyển dụng của doanh nghiệp vẫn còn khá chậm với tốc độ tìm việc của người lao động ở khu vực Đông Nam Bộ lẫn trên toàn quốc do:
Nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh đã đóng cửa do gồng gánh hoạt động không có kết quả trong các tháng giãn cách (chi phí mặt bằng, chi phí duy trì hoạt động khác.,..), đã có hơn 21 ngàn doanh nghiệp đã đóng cửa.
Một số đơn vị tuyển dụng cũng đã triển khai nhiều hoạt động thu hút lực lượng lao động trở lại nhưng vẫn chưa đẩy mạnh vì nhiều yếu tố ảnh hưởng (chưa ổn định sau dịch, nguồn lực đang bị giảm thiểu, chưa sẵn sàng hoạt động trở lại,…)
Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng (lượng tin đăng) và nhu cầu tìm việc (lượng xem tin) theo các nhóm ngành nghề lớn của lao động phổ thông như Nghề giản đơn, Shipper (xe máy và ô tô), Bán hàng online/offline, Nhân viên nhà hàng khách sạn quán ăn và Công nhân từ tập dữ liệu lớn của Việc Làm Tốt từ sau tháng 10/2021, thì không thấy có sự chênh lệch nhiều, chứng tỏ rất nhiều doanh nghiệp cũng đã khởi động tái sản xuất trở lại, đây là cơ hội lớn để lao động thất nghiệp dễ dàng tiếp cận được nhiều cơ hội việc làm hơn từ cuối năm 2021 đến đầu năm 2022.
Xu hướng việc làm phổ thông năm 2022
Mặc dù là nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, gần như đứng lại trong suốt những tháng ngày chống dịch. Nhưng thông qua những dữ liệu nêu trên, nhóm ngành dịch vụ đang trên đà tăng trưởng mạnh hơn bao giờ hết vì những lý do sau:
Nhu cầu dịch vụ, giải trí, ăn uống sau dịch tăng trưởng mạnh mẽ.
Nhiều doanh nghiệp đã sẵn sàng để khôi phục số lượng lao động thuộc nhóm ngành này để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Việt Nam vẫn đón nhận làn sóng đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài, dự báo sẽ tập trung cho 2 lĩnh vực và công nghiệp và dịch vụ.
Chính vì vậy, xu hướng việc làm trong năm tiếp theo được Việc Làm Tốt dự báo sẽ là:
Việc làm giao hàng/shipper
Nhóm nghề giản đơn (nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ,..)
Như vậy, bạn có thể cân nhắc chuyển sang các nhóm ngành này, hoặc chuẩn bị tìm hiểu các công việc liên quan nhóm ngành được dự báo sẽ tăng trưởng để có thể tiếp cận nhiều cơ hội việc làm tốt hơn, cũng như cải thiện thu nhập, kinh tế trong năm sắp tới.
Biến động của đại dịch Covid – 19 trong 2 năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường việc làm thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì thế, quý phụ huynh và các bạn học sinh sắp bước vào cổng trường Đại học cần tìm hiểu kỹ xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam năm 2022 và 5 năm tới để chọn trường học, ngành học phù hợp. Thị trường việc làm Việt Nam năm 2022 Tác động của dịch bệnh Covid – 19 ảnh hưởng hưởng đến toàn bộ các lĩnh vực, ngành nghề ở nước ta, tuy nhiên vẫn có một số ngành nghề vụt sáng trong bối cảnh khó khăn này. Vì thế, trong năm 2022 thị trường việc làm vẫn tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực. Các ngành nghề tuyển dụng việc làm nhiều nhất trong 2021 – 2022 phải kể đến như lĩnh vực thương mại điện tử, công việc chăm sóc sức khỏe, các công việc có thể linh hoạt nơi làm việc. Xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam Tổ chức xây dựng thương hiệu trên nền tảng online Covid – 19 khiến cho các hoạt động từ đi học, giao dịch, làm việc, mua sắm đều phải chuyển dần từ trực tiếp sang online. Vì thế những người làm nghề sáng tạo nội dung, các kênh giải trí như Youtube, Facebook, Tiktok… có tiềm năng và cơ hội để phát triển hơn nữa trong những năm tới. An ninh mạng quan trọng trong thời đại số Vai trò của an minh mạng tiếp tục tăng cao trong thời đại số ngày nay, những người làm an ninh mạng được chào đón hàng đầu tại các tổ chức, doanh […]
Biến động của đại dịch Covid – 19 trong 2 năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường việc làm thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì thế, quý phụ huynh và các bạn học sinh sắp bước vào cổng trường Đại học cần tìm hiểu kỹ xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam năm 2022 và 5 năm tới để chọn trường học, ngành học phù hợp. Thị trường việc làm Việt Nam năm 2022 Tác động của dịch bệnh Covid – 19 ảnh hưởng hưởng đến toàn bộ các lĩnh vực, ngành nghề ở nước ta, tuy nhiên vẫn có một số ngành nghề vụt sáng trong bối cảnh khó khăn này. Vì thế, trong năm 2022 thị trường việc làm vẫn tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực. Các ngành nghề tuyển dụng việc làm nhiều nhất trong 2021 – 2022 phải kể đến như lĩnh vực thương mại điện tử, công việc chăm sóc sức khỏe, các công việc có thể linh hoạt nơi làm việc. Xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam Tổ chức xây dựng thương hiệu trên nền tảng online Covid – 19 khiến cho các hoạt động từ đi học, giao dịch, làm việc, mua sắm đều phải chuyển dần từ trực tiếp sang online. Vì thế những người làm nghề sáng tạo nội dung, các kênh giải trí như Youtube, Facebook, Tiktok… có tiềm năng và cơ hội để phát triển hơn nữa trong những năm tới. An ninh mạng quan trọng trong thời đại số Vai trò của an minh mạng tiếp tục tăng cao trong thời đại số ngày nay, những người làm an ninh mạng được chào đón hàng đầu tại các tổ chức, doanh […]
Các doanh nghiệp sử dụng các từ tiếng Anh để đặt chức danh cho các vị trí trong công ty để tạo sự chuyên nghiệp như Staff, Employee… Nhưng liệu rằng, bạn đã hiểu đúng chính xác ý nghĩa của các từ đó hay chưa? Staff là gì? Employee là gì? Phân biệt Staff và Employee để tránh bị nhầm lẫn khi ứng tuyển. Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu trong bài viết sau đây. Staff là gì? Staff là tên gọi cho vị trí nhân viên trong một số lĩnh vực nhất định. Staff tức là nhân viên, là những người nhận nhiệm vụ thực hiện công việc từ sự phân công của giám sát bộ phận hoặc quản lý trực tiếp. Tùy vào đặc trưng từng ngành nghề, Staff của bộ phận khác nhau có nhiệm vụ và vai trò khác nhau. Các lĩnh vực sử dụng khái niệm staff Hiểu rõ Staff nghĩa là gì để tránh nhầm lẫn khi ứng tuyển vào các công ty, doanh nghiệp. Dưới đây là một số lĩnh vực quen thuộc dùng thuật ngữ Staff để chỉ nhân viên của mình, gồm: Lĩnh vực nhà hàng, khách sạn Đây là lĩnh vực dùng từ Staff nhiều nhất hiện nay, cho dù bạn có làm việc trong lĩnh vực này hay không cùng cần trang bị cho mình những thông tin cơ bản, tránh sự bỡ ngỡ khi tham gia tuyển dụng. Theo đó, vị trí Staff phân theo vị trí cụ thể: Reception Staff: Nhân viên lễ tân trong nhà hàng, khách sạn. Concierge Staff: Nhân viên chăm sóc khách hàng, hỗ trợ giải đáp thắc mắc của khách hàng. Reservation Staff: Nhân viên bộ phận phòng khách sạn, làm các công việc đặt, giao, đổi trả phòng cho khách. Laundry […]
Các doanh nghiệp sử dụng các từ tiếng Anh để đặt chức danh cho các vị trí trong công ty để tạo sự chuyên nghiệp như Staff, Employee… Nhưng liệu rằng, bạn đã hiểu đúng chính xác ý nghĩa của các từ đó hay chưa? Staff là gì? Employee là gì? Phân biệt Staff và Employee để tránh bị nhầm lẫn khi ứng tuyển. Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu trong bài viết sau đây. Staff là gì? Staff là tên gọi cho vị trí nhân viên trong một số lĩnh vực nhất định. Staff tức là nhân viên, là những người nhận nhiệm vụ thực hiện công việc từ sự phân công của giám sát bộ phận hoặc quản lý trực tiếp. Tùy vào đặc trưng từng ngành nghề, Staff của bộ phận khác nhau có nhiệm vụ và vai trò khác nhau. Các lĩnh vực sử dụng khái niệm staff Hiểu rõ Staff nghĩa là gì để tránh nhầm lẫn khi ứng tuyển vào các công ty, doanh nghiệp. Dưới đây là một số lĩnh vực quen thuộc dùng thuật ngữ Staff để chỉ nhân viên của mình, gồm: Lĩnh vực nhà hàng, khách sạn Đây là lĩnh vực dùng từ Staff nhiều nhất hiện nay, cho dù bạn có làm việc trong lĩnh vực này hay không cùng cần trang bị cho mình những thông tin cơ bản, tránh sự bỡ ngỡ khi tham gia tuyển dụng. Theo đó, vị trí Staff phân theo vị trí cụ thể: Reception Staff: Nhân viên lễ tân trong nhà hàng, khách sạn. Concierge Staff: Nhân viên chăm sóc khách hàng, hỗ trợ giải đáp thắc mắc của khách hàng. Reservation Staff: Nhân viên bộ phận phòng khách sạn, làm các công việc đặt, giao, đổi trả phòng cho khách. Laundry […]
Copywriter là một nghề đang hot trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên, tại Việt Nam vẫn chưa được chú trọng đào tạo chính quy. Vậy, cụ thể Copywriter là gì? Nghề Copywriter làm công việc gì? Lương Copywriter bao nhiêu? Làm sao để trở thành một Copywriter giỏi? Tất cả các câu hỏi đó được Việc Làm Tốt bật mí chi tiết bên dưới. Copywriter là gì? Copywriter là nghề gì? Copywriter là người chuyên viết nội dung quảng cáo, chịu trách nhiệm sáng tạo và chuyển đổi các ý tưởng thành các nội dung khác nhau cho quảng cáo, cho bài viết và các ấn phẩm. Từ đó, hỗ trợ trực tiếp, hợp tác cùng phòng kinh doanh trong các dự án của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược marketing. Khác với các tác giả viết tiểu thuyết hay báo chí, Copywriter là nghề viết nội dung theo kế hoạch của client. Nghề Copywriter đề cao sự sáng tạo với các ý tưởng lớn được triển khai thành sản phẩm cụ thể, kết nối doanh nghiệp với khách hàng. Bản chất của nghề Copywriter là sáng tạo nội dung mang thông điệp về doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp kết nối đến với người tiêu dùng, mục đích là gây ấn tượng, xây dựng mối quan hệ, tạo niềm tin đến với khách hàng đang hợp tác và đối tượng khách hàng tiềm năng. Mặc dù sản phẩm cuối cùng của vị trí Copywriter là nội dung, tuy nhiên, không phải toàn bộ thời gian đều dành để viết bài mà còn tìm kiếm tài liệu, biên tập, chỉnh sửa, phác thảo… các từ ngữ, hình ảnh, video phù hợp cho sản phẩm. Mô tả công việc của nghề Copywriter Nếu bạn đang muốn học […]
Copywriter là một nghề đang hot trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên, tại Việt Nam vẫn chưa được chú trọng đào tạo chính quy. Vậy, cụ thể Copywriter là gì? Nghề Copywriter làm công việc gì? Lương Copywriter bao nhiêu? Làm sao để trở thành một Copywriter giỏi? Tất cả các câu hỏi đó được Việc Làm Tốt bật mí chi tiết bên dưới. Copywriter là gì? Copywriter là nghề gì? Copywriter là người chuyên viết nội dung quảng cáo, chịu trách nhiệm sáng tạo và chuyển đổi các ý tưởng thành các nội dung khác nhau cho quảng cáo, cho bài viết và các ấn phẩm. Từ đó, hỗ trợ trực tiếp, hợp tác cùng phòng kinh doanh trong các dự án của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược marketing. Khác với các tác giả viết tiểu thuyết hay báo chí, Copywriter là nghề viết nội dung theo kế hoạch của client. Nghề Copywriter đề cao sự sáng tạo với các ý tưởng lớn được triển khai thành sản phẩm cụ thể, kết nối doanh nghiệp với khách hàng. Bản chất của nghề Copywriter là sáng tạo nội dung mang thông điệp về doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp kết nối đến với người tiêu dùng, mục đích là gây ấn tượng, xây dựng mối quan hệ, tạo niềm tin đến với khách hàng đang hợp tác và đối tượng khách hàng tiềm năng. Mặc dù sản phẩm cuối cùng của vị trí Copywriter là nội dung, tuy nhiên, không phải toàn bộ thời gian đều dành để viết bài mà còn tìm kiếm tài liệu, biên tập, chỉnh sửa, phác thảo… các từ ngữ, hình ảnh, video phù hợp cho sản phẩm. Mô tả công việc của nghề Copywriter Nếu bạn đang muốn học […]
Supervisor là gì? Thuật ngữ này nghe có vẻ xa lạ nhưng thật ra lại rất quen thuộc trong cuộc sống và công việc. Cụ thể Supervisor nghĩa là gì, công việc của một Supervisor, tầm quan trọng của vị trí Supervisor ra sao? Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Supervisor là gì? Supervisor là thuật ngữ chuyên ngành để chỉ người giám sát các hoạt động và thúc đẩy cho các hoạt động của công ty. Supervisor còn là người làm công việc trợ lý vô cùng hiệu quả mà nhà quản lý nào cũng cần đến. Tùy vào lĩnh vực cụ thể, công ty, doanh nghiệp mà công việc của Supervisor sẽ khác nhau. Mô tả công việc của 1 Supervisor Mặc dù tùy từng lĩnh vực, từng công ty mô tả công việc cụ thể của vị trí Supervisor sẽ khác nhau. Tuy nhiên vẫn có thể tóm tắt công việc chính trong bảng mô tả tuyển dụng Supervisor gồm: Giám sát hoạt động nhân viên trong công ty, đơn vị như chuyển nhượng, giao nhận nhiệm vụ cho từng nhân viên. Phân chia, điều phối, sắp xếp ca làm việc phù hợp với tình trạng kinh doanh của khách sạn, nhà hàng cho từng nhân viên nhằm đảm bảo duy trì chất lượng của hoạt động dịch vụ. Giám sát tiêu chuẩn phục vụ dịch vụ của nhân viên. Hướng dẫn nhân viên phục vụ đúng quy định từ cấp quản lý về an toàn, vệ sinh sức khỏe và các tiêu chuẩn chung của công ty, nhà hàng. Quản lý các tài sản chung gồm trang thiết bị,đồ dùng, tình trạng của trang thiết bị trong bộ phận, khu vực mình giám sát quản lý. Quản lý và […]
Supervisor là gì? Thuật ngữ này nghe có vẻ xa lạ nhưng thật ra lại rất quen thuộc trong cuộc sống và công việc. Cụ thể Supervisor nghĩa là gì, công việc của một Supervisor, tầm quan trọng của vị trí Supervisor ra sao? Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Supervisor là gì? Supervisor là thuật ngữ chuyên ngành để chỉ người giám sát các hoạt động và thúc đẩy cho các hoạt động của công ty. Supervisor còn là người làm công việc trợ lý vô cùng hiệu quả mà nhà quản lý nào cũng cần đến. Tùy vào lĩnh vực cụ thể, công ty, doanh nghiệp mà công việc của Supervisor sẽ khác nhau. Mô tả công việc của 1 Supervisor Mặc dù tùy từng lĩnh vực, từng công ty mô tả công việc cụ thể của vị trí Supervisor sẽ khác nhau. Tuy nhiên vẫn có thể tóm tắt công việc chính trong bảng mô tả tuyển dụng Supervisor gồm: Giám sát hoạt động nhân viên trong công ty, đơn vị như chuyển nhượng, giao nhận nhiệm vụ cho từng nhân viên. Phân chia, điều phối, sắp xếp ca làm việc phù hợp với tình trạng kinh doanh của khách sạn, nhà hàng cho từng nhân viên nhằm đảm bảo duy trì chất lượng của hoạt động dịch vụ. Giám sát tiêu chuẩn phục vụ dịch vụ của nhân viên. Hướng dẫn nhân viên phục vụ đúng quy định từ cấp quản lý về an toàn, vệ sinh sức khỏe và các tiêu chuẩn chung của công ty, nhà hàng. Quản lý các tài sản chung gồm trang thiết bị,đồ dùng, tình trạng của trang thiết bị trong bộ phận, khu vực mình giám sát quản lý. Quản lý và […]
Hầu như doanh nghiệp, công ty nào cũng cần đến đội ngũ nhân viên quan hệ công chúng hay nhân viên truyền thông chuyên nghiệp để kết nối khách hàng và tiếp cận khách hàng tiềm năng. Vì thế, ngành Quan hệ công chúng tại các trường Đại học ngày càng hấp dẫn các bạn học sinh – sinh viên đang định hướng nghề nghiệp. Vậy cụ thể, ngành Quan hệ công chúng là gì? học ở đâu? cơ hội việc làm ra sao? Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Ngành quan hệ công chúng là ngành gì? Quan hệ công chúng – tên tiếng Anh là Public Relations (PR), nghĩa là thực hiện các công việc, các kế hoạch cụ thể nhằm kết nối giữa các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với khách hàng (bao gồm cả khách hàng hiện tại đang hướng tới và khách hàng tiềm năng), giới truyền thông, nhà đầu tư,… mục đích là để định hình thương hiệu, khẳng định tên tuổi sản phẩm hoặc đơn vị trong tiến trình phát triển. Ngày nay, nhu cầu quảng bá thương hiệu nhằm định vị và khẳng định tên tuổi doanh nghiệp ngày càng cao, là chiến lược marketing quan trọng để phát triển công ty doanh nghiệp. Chính vì thế, các công ty doanh nghiệp đều cần đến một đội ngũ nhân viên quan hệ công chúng chuyên nghiệp để thực hiện hoạt động này. Điều này mở ra cơ hội việc làm đãi ngộ hấp dẫn cho nhiều bạn sinh viên đam mê lĩnh vực này. Công việc trong lĩnh vực quan hệ công chúng là thực hiện các chiến lược cụ thể để kết nối giữa doanh nghiệp, tổ chức đến với cộng động xã […]
Hầu như doanh nghiệp, công ty nào cũng cần đến đội ngũ nhân viên quan hệ công chúng hay nhân viên truyền thông chuyên nghiệp để kết nối khách hàng và tiếp cận khách hàng tiềm năng. Vì thế, ngành Quan hệ công chúng tại các trường Đại học ngày càng hấp dẫn các bạn học sinh – sinh viên đang định hướng nghề nghiệp. Vậy cụ thể, ngành Quan hệ công chúng là gì? học ở đâu? cơ hội việc làm ra sao? Cùng Việc Làm Tốt tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Ngành quan hệ công chúng là ngành gì? Quan hệ công chúng – tên tiếng Anh là Public Relations (PR), nghĩa là thực hiện các công việc, các kế hoạch cụ thể nhằm kết nối giữa các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với khách hàng (bao gồm cả khách hàng hiện tại đang hướng tới và khách hàng tiềm năng), giới truyền thông, nhà đầu tư,… mục đích là để định hình thương hiệu, khẳng định tên tuổi sản phẩm hoặc đơn vị trong tiến trình phát triển. Ngày nay, nhu cầu quảng bá thương hiệu nhằm định vị và khẳng định tên tuổi doanh nghiệp ngày càng cao, là chiến lược marketing quan trọng để phát triển công ty doanh nghiệp. Chính vì thế, các công ty doanh nghiệp đều cần đến một đội ngũ nhân viên quan hệ công chúng chuyên nghiệp để thực hiện hoạt động này. Điều này mở ra cơ hội việc làm đãi ngộ hấp dẫn cho nhiều bạn sinh viên đam mê lĩnh vực này. Công việc trong lĩnh vực quan hệ công chúng là thực hiện các chiến lược cụ thể để kết nối giữa doanh nghiệp, tổ chức đến với cộng động xã […]